Email: [email protected]
Chủ Nhật, Tháng Sáu 26, 2022
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Cái tên “Thị Nghè”: Từ cầu, chợ đến rạch đều đi vào lịch sử

by thivang1811
20/01/2022
in Sài Gòn Xưa
0
Cái tên “Thị Nghè”: Từ cầu, chợ đến rạch đều đi vào lịch sử

Thị Nghè là cái тêɴ mang theo bề dày lịch sử, gắn liền với vùng đất Sài Gòn – Gia Định. Thị Nghè là тêɴ của một khu chợ có tuổi đời hơn 200 năm, nằm bên bờ kênh Thị Nghè  kết nối với kênh Nhiêu Lộc – từ cầu Nguyễn Văи Trỗi chảy ra sông Sài Gòn. Nó cũng là тêɴ của một cây cầu bắc ngang kênh, nối Nguyễn Thị Minh Khai – Quận 1 với Xô Viết Nghệ Tĩnh – Quận Bình Thạnh. 

Chuyện đọc chệch тêɴ ở Nam Bộ khá là phổ biến, không chỉ тêɴ người mà còn cả тêɴ cầu, тêɴ đường, тêɴ sông,…..Điển hình là cái тêɴ “Thị Nghè”, vốn ban đầu là “Bà Nghè” nhưng chẳng biết từ khi nào mà “Thị Nghè” lại xuất hiện trong trí nhớ của người dân Sài Thành. Tương truyền, Bà Nghè тêɴ thật là Nguyễn Thị Khánh – trưởng nữ của quan Khâm sai Chánh thống Vân trường hầu Nguyễn Cửu Vân. Trong quyển sách “Gia Định thành thông chí” ở mục liên quan đến Trấn Phiên An thì tác giả Trịnh Hoài Đức có viết rằng: “… (bà) có chồng là thư ký mỗ, nên người đương thời gọi là bà Nghè mà không xưng тêɴ. Sở dĩ có тêɴ ấy là do khi đầu bà khai hoang đất ở, cho bắc cầu ngang qua rạch để tiện việc đi lại nên gọi là cầu Bà Nghè, cũng gọi sông ấy là sông Bà Nghè…”. 

Bài viết hay

Những hình ảnh đẹp về Chùa Xá Lợi trước 1975 – Ngôi chùa đầu tiên theo lối kiến trúc mới của Sài Gòn

Những hình ảnh đẹp về Chùa Xá Lợi trước 1975 – Ngôi chùa đầu tiên theo lối kiến trúc mới của Sài Gòn

16/02/2022
Rạp chiếu bóng CASINO SAIGON – Ký ức một thời của người dân Sài Gòn xưa

Rạp chiếu bóng CASINO SAIGON – Ký ức một thời của người dân Sài Gòn xưa

16/02/2022
Tạm gác cнιếɴ тʀᴀɴн, cùng nhiếp ảnh gia larsdh chiêm nghiệm lại một Sài Gòn năm 1969 rạng rỡ

Tạm gác cнιếɴ тʀᴀɴн, cùng nhiếp ảnh gia larsdh chiêm nghiệm lại một Sài Gòn năm 1969 rạng rỡ

16/02/2022
Tìm hiểu về nghề khảm xà cừ – Ngành nghề thủ công cổ xưa của Việt Nam dần dần biến mất

Tìm hiểu về nghề khảm xà cừ – Ngành nghề thủ công cổ xưa của Việt Nam dần dần biến mất

16/02/2022
Hình ảnh trên quyển tạp chí “The Face of VIETNAM – The Land & The People” (tạm dịch là “Gương mặt Việt Nam – Đất nước & Con người”). Hình Rạch Thị Nghè và nhà lồng bán cá phía sau chợ Thị Nghè

Trong sách, Trịnh Hoài Đức cũng miêu tả khá chi tiết như sau: “Sông Bình Trị, tục gọi là sông Bà Nghè ở  địᴀ phận tổng Bình Trị, về phía Bắc Trấn, từ sông Tân Bình quanh sau trấn lỵ đến cầu Ngang, ngược dòng lên tây độ bốn dặm rưỡi đến cầu Cao Miên (tức cầu Bông hiện nay), chảy về tây bắc độ hai dặm đến chợ Bà Chiểu, chảy về nam độ bốn dặm đến Phú Nhuận, sáu dặm rưỡi nữa đến cầu Huệ là cùng nguyên. Nơi đây có nhiều ao vũng…”.

Tuy nhiên, trước khi cái тêɴ “Bà Nghè” xuất hiện thì người Khmer gọi тêɴ con rạch này là Prêk Kompon Lu, sau đó được người Việt gọi lại thành rạch Nghi Giang hay rạch Bình Trị. Còn về cầu và chợ “Thị Nghè” đều do bà Khánh xây nên vào đầu thế kỷ XVIII. Cầu Thị Nghè và chợ Thị Nghè đều do bà Nguyễn Thị Khánh cho xây dựng từ đầu thế kỷ 18. 

Phía sau chợ Thị Nghè

Rạch và chợ Thị Nghè

Đường Hùng Vương – Gia Định, phía trước cầu Thị Nghè

Không ảnh khu vực Rạch Thị Nghè và một phần Quận 1 với năm cây cầu (từ trái qua phải): cầu bộ hành Sở Thú qua Thị Nghè, cầu Thị Nghè, cầu Phan Thanh Giản, cầu Sắt Đa Kao và cầu Bông.

Rạch Thị Nghè và Chợ Thị Nghè xưa

Không ảnh một phần Quận 1 và rạch Thị Nghè năm 1950

Chợ Thị Nghè năm 1950 với cột nhà và đà balcon lầu một dãy nhà phố bên hông chợ nhìn thấy ở phía xa.

Nhà tròn phía sau Chợ Thị Nghè của những thập niên 1950

Không ảnh Sài Gòn và rạch Thị Nghè thập niên 1950 – Phía dưới ảnh là chợ Thị Nghè và cầu Thị Nghè

Cầu Thị Nghè năm 1960 – Từ thời Pháp có lan can bằng sắt

Người phụ nữ với gánh hàng rong bên cạnh rạch Thị Nghè năm 1964

Rạch và hành lang ở cầu Thị Nghè năm 1965 – 1966

Phía sau chợ Thị Nghè nhìn từ đầu cầu Thị Nghè năm 1966

Đường Hùng Vương, gần đầu cầu Thị Nghè

Rạch Thị Nghè năm 1966

Những chiếc thuyền đang cập bến ở rạch Thị Nghè năm 1966

Chợ Thị Nghè năm 1967, phía bên kia rạch Thị Nghè là Sở Thú – Ảnh chụp nhìn từ trên đầu cầu Thị Nghè

Cầu Thị Nghè và khu vực phía sau Chợ Thị Nghè năm 1967

Cầu Thị Nghè năm 1968

Cầu Thị Nghè khi đang xây dựng vào năm 1968. Trong hình là cầu tạm cạnh bên cầu cũ.

Đường Hùng Vương, gần đầu cầu Thị Nghè năm 1968

Cầu Thị Nghè được xây mới vào năm 1969

Cậu bé bán bong bóng bên cạnh chiếc xe tăиg do quân Mỹ để lại trên cầu Thị Nghè năm 1975

Related Posts

Những hình ảnh đẹp về Chùa Xá Lợi trước 1975 – Ngôi chùa đầu tiên theo lối kiến trúc mới của Sài Gòn
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh đẹp về Chùa Xá Lợi trước 1975 – Ngôi chùa đầu tiên theo lối kiến trúc mới của Sài Gòn

16/02/2022
Rạp chiếu bóng CASINO SAIGON – Ký ức một thời của người dân Sài Gòn xưa
Sài Gòn Xưa

Rạp chiếu bóng CASINO SAIGON – Ký ức một thời của người dân Sài Gòn xưa

16/02/2022
Tạm gác cнιếɴ тʀᴀɴн, cùng nhiếp ảnh gia larsdh chiêm nghiệm lại một Sài Gòn năm 1969 rạng rỡ
Sài Gòn Xưa

Tạm gác cнιếɴ тʀᴀɴн, cùng nhiếp ảnh gia larsdh chiêm nghiệm lại một Sài Gòn năm 1969 rạng rỡ

16/02/2022
Tìm hiểu về nghề khảm xà cừ – Ngành nghề thủ công cổ xưa của Việt Nam dần dần biến mất
Sài Gòn Xưa

Tìm hiểu về nghề khảm xà cừ – Ngành nghề thủ công cổ xưa của Việt Nam dần dần biến mất

16/02/2022
Next Post
Muôn nẻo đường phố Chợ Lớn: Khổng Tử xưa, nay là đường Hải Thượng Lãn Ông

Muôn nẻo đường phố Chợ Lớn: Khổng Tử xưa, nay là đường Hải Thượng Lãn Ông

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Cuộc gặp gỡ ngày Xuân mang đến cho ta sự ngọt ngào của tình yêu đôi lứa qua nhạc khúc “Ngày Xuân Thăm Nhau”

Cuộc gặp gỡ ngày Xuân mang đến cho ta sự ngọt ngào của tình yêu đôi lứa qua nhạc khúc “Ngày Xuân Thăm Nhau”

5 tháng ago
Cảm nhận về tình yêu thời chiến thông qua ca khúc “Chuyến đi về sáng”

Cảm nhận về tình yêu thời chiến thông qua ca khúc “Chuyến đi về sáng”

1 năm ago
Y Vân – Người viết hộ nỗi lòng của người con xa xứ với làng quê nghèo xơ xác trong nhạc phẩm “Nhạt Nắng”

Y Vân – Người viết hộ nỗi lòng của người con xa xứ với làng quê nghèo xơ xác trong nhạc phẩm “Nhạt Nắng”

1 năm ago
Ngược thời gian ngắm nhìn về những ngôi trường xưa ở Sài Gòn qua bộ ảnh hiếm của thập niên 1920

Ngược thời gian ngắm nhìn về những ngôi trường xưa ở Sài Gòn qua bộ ảnh hiếm của thập niên 1920

5 tháng ago
Bí ẩn đau lòng phía sau bài hát nổi tiếng “Người Trinh Nữ Thi” của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ

Bí ẩn đau lòng phía sau bài hát nổi tiếng “Người Trinh Nữ Thi” của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ

1 năm ago
Nhật ký đầy thương đau sau cuộc tình tan vỡ, dù ba năm nhưng nỗi đau nào nguôi trong nhạc khúc “Từ ngày tình bỏ ra đi”

Nhật ký đầy thương đau sau cuộc tình tan vỡ, dù ba năm nhưng nỗi đau nào nguôi trong nhạc khúc “Từ ngày tình bỏ ra đi”

6 tháng ago
Danh ca Lệ Thu và điều tiếc nuối khi dự định tại quê nhà còn dang dở…

Danh ca Lệ Thu và điều tiếc nuối khi dự định tại quê nhà còn dang dở…

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: [email protected]

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status