Email: [email protected]
Thứ Bảy, Tháng Sáu 25, 2022
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Dấu ấn về chợ cũ Sài Gòn – Ngôi chợ lớn nhất của Sài Gòn cách đây 130 năm về trước

by thivang1811
13/12/2021
in Sài Gòn Xưa
0
Dấu ấn về chợ cũ Sài Gòn – Ngôi chợ lớn nhất của Sài Gòn cách đây 130 năm về trước

Đầu thế kỷ 17, khi người Việt đến lập nghiệp ở phương nam, chợ Bến Thành đầu tiên nằm ven kênh Chợ Vải là một trong vài bến ghe tàu của thành Gia Định, tụ  тậᴘ hàng trăm thứ hàng hóa, dọc bến sông thuyền buôn lớn nhỏ nối liền nhau. Theo tư liệu người xưa để lại thì sau khi Pháp chiếm Nam kỳ năm 1859, ngôi chợ này được xây dựng dãy nhà lồng, gọi là Marché de Saigon với năm gian cột gỗ, lợp mái lá nằm sâu trong kênh Chợ Vải, trên đường Charner (nay là đường Nguyễn Huệ) nằm giữa 4 con đường là: Nguyễn Huệ – Hải Triều – Hồ Tùng Mậu – Ngô Đức Kế.

Chợ Cũ Saigon trên đường Charner, xây dựng năm 1860

Chợ Bến Thành đầu tiên bên kênh Chợ Vải đi vào lịch sử với тêɴ Chợ cũ khi kênh Chợ Vải bị lấp trở thành đường Charner vào năm 1877. Khu Chợ cũ cũng bị phá đi để xây tòa nhà ngân khố mới thay thế tòa ngân khố cũ trên đường Catinat (nay là đường Đồng Khởi) và tiếp đến chợ Bến Thành Mới “tân khai thị” vào tháng 3.1914. Những người Hoa dù không còn dựa vào kênh Chợ Vải nhưng đã buôn bán lâu năm nên vẫn quyết chí bám trụ, dời xuống phía dưới để mở một khu vực chợ của họ mang тêɴ Chợ cũ. Không nhà lồng chợ, không bảng тêɴ, chỉ buôn bán trên vỉa hè vậy mà Chợ cũ vẫn sống rất khỏe, hùng cứ cả hai con đường nhỏ Tôn Thất Đạm, Võ Di Nguy (Hồ Tùng Mậu). Những người bán hàng tại đường Hàm Nghi gọi khu này là “chợ chạy” vì thường xuyên bị cảnh ѕáт rượt chạy vô đường Tôn Thất Đạm, Tôn Thất Thiệp, Huỳnh Thúc Kháng… do buôn bán trên vỉa hè, lòng đường như kiểu chợ trời.

Bài viết hay

Những hình ảnh đẹp về Chùa Xá Lợi trước 1975 – Ngôi chùa đầu tiên theo lối kiến trúc mới của Sài Gòn

Những hình ảnh đẹp về Chùa Xá Lợi trước 1975 – Ngôi chùa đầu tiên theo lối kiến trúc mới của Sài Gòn

16/02/2022
Rạp chiếu bóng CASINO SAIGON – Ký ức một thời của người dân Sài Gòn xưa

Rạp chiếu bóng CASINO SAIGON – Ký ức một thời của người dân Sài Gòn xưa

16/02/2022
Tạm gác cнιếɴ тʀᴀɴн, cùng nhiếp ảnh gia larsdh chiêm nghiệm lại một Sài Gòn năm 1969 rạng rỡ

Tạm gác cнιếɴ тʀᴀɴн, cùng nhiếp ảnh gia larsdh chiêm nghiệm lại một Sài Gòn năm 1969 rạng rỡ

16/02/2022
Tìm hiểu về nghề khảm xà cừ – Ngành nghề thủ công cổ xưa của Việt Nam dần dần biến mất

Tìm hiểu về nghề khảm xà cừ – Ngành nghề thủ công cổ xưa của Việt Nam dần dần biến mất

16/02/2022
Một góc Chợ cũ vào lúc 6 giờ sáng

Ngôi chợ thành lập lúc nào cũng chẳng ai xác định được, chỉ biết là có từ lâu lắm. Một lão làng “đại ca” đã giải thích hồi xưa nơi đây là khu vực chợ của người Hoa. Khi Tổng thống Ngô Đình Diệm lên chấp chánh liền giải tán chợ này, di chuyển người Hoa vào Chợ Lớn thành lập Chợ Lớn Mới nên khu chợ Tôn Thất Đạm được gọi là Chợ cũ.

Ngược dòng thời gian, quay về Chợ Cũ những năm 1890-1902 qua loạt ảnh xưa sau:

Chợ cũ hơn 100 năm trước

Chợ cũ hơn 100 năm trước, vị trí ngay tại Kho Bạc trên đường Nguyễn Huệ ngày nay. Trong hình này Kinh Charner phía trước Chợ đã bị lấp vào năm 1887 và hai con đường hai bên bờ kinh Charner trước đây đã được nhập lại thành Boulevard Charner, mà người Sài Gòn thời ấy vẫn quen gọi là “đường Kinh Lấp”

Chợ cũ trên đại lộ Nguyễn Huệ
Chợ cũ trên đường Charner tức là ĐL Nguyễn Huệ sau này, với đường rầy xe điện (tramway/ streetcar) chạy từ phía bờ sông vào. Một Tháp chuông nhà thờ Đức Bà nhìn thấy được lờ mờ ở mép phải ảnh.
Chợ cũ. Các phụ nữ đều mặc áo dài, có vẻ khác xa áo dài ngày nay.
Chợ cũ 1890
Chợ Cũ, ở hậu cảnh là dãy nhà phố trên đường Hồ Tùng Mậu ngày nay (Rue d’Adran)
Chợ Cũ trên đường Charner năm 1895
Ba dãy nhà lồng chợ cũ trên đường Charner, nay là đường Nguyễn Huệ
Chợ Cũ Saigon 1896
Chợ Cũ 1896
Chợ Cũ  1896
Chợ Cũ 1896
Chợ Cũ 1896
Chợ Cũ  1896
Chợ cũ
Chợ Cũ Saigon 1896
Chợ Cũ Saigon 1896
Chợ Cũ Saigon 1896. Giữa hình có lẽ là nhà vệ sinh của chợ. Hàng cây phía xa và nhà hai tầng là trên đường Adran (Võ Di Nguy trước 1975 / nay là Hồ Tùng Mậu).
Chợ Cũ 1896
Chợ Cũ 1896
Chợ Cũ 1896
Chợ cũ năm 1897-1898
Chợ cũ năm 1897-1898
Chợ cũ năm 1897-1898. Cột đèn đường thắp bằng đèn dầu
Chợ cũ năm 1897-1898.
Chợ cũ năm 1897-1898.
Chợ cũ năm 1897-1898.
Chợ cũ năm 1897-1898.
Chợ cũ năm 1897-1898.
Chợ cũ năm 1897-1898.
Chợ cũ năm 1897-1898.
Chợ cũ năm 1897-1898.
Chợ cũ năm 1897-1898.
Chợ cũ năm 1897-1898.
Chợ cũ năm 1897-1898.
Chợ cũ năm 1902. Đường phía sau nhà 2 tầng bên phải là Rue d’Adran, nay là Hồ Tùng Mậu
Chợ hoa Tết ở Chợ Cũ nhìn từ sân sau phía Rue d’Adran (nay là Hồ Tùng Mậu). Phía xa là dãy phố trên đường Nguyễn Huệ ngày nay.
Chợ trên đường Nguyễn Huệ ngày nay (chợ cũ năm 1902)
Chợ cũ 1902
Chợ cũ 1902

Chợ Cũ Saigon trên đường Charner được xây dựng năm 1860 và hoạt động đến năm 1914 khi chợ Saigon mới (tức chợ Bến Thành ngày nay) được khánh thành. Chợ Cũ gồm có năm dãy nhà lồng chợ, cách nhau bởi những con đường. Chợ được xây dựng với kết cấu cột gạch, vì kèo bằng gỗ mái lợp ngói phẳng. Trong hình chụp năm 1904 có một dãy nhà lồng mái lợp lá (không rõ lý do tại sao). Khi Chợ cũ này bị phá bỏ thì khu vực xung quanh tiếp tục được gọi là khu Chợ cũ.

Dãy nhà lồng chợ lợp lá năm 1904
Dãy nhà lồng chợ lợp lá năm 1904
Dãy nhà lồng chợ lợp lá năm 1904
Chợ cũ vào thời điểm phá dỡ (có lẽ khoảng sau 1914, sau khi khánh thành chợ Bến Thành mới xây dựng). Trong hình là dãy phố Rue d’Adran, trước 1975 là Võ Di Nguy, nay là đường Hồ Tùng Mậu.
Chợ cũ năm 1920
Nhóm trẻ bốc vác tại chợ cũ Saigon, khoảng đầu thế kỷ XX.
Trẻ nhỏ bốc vác tại Chợ cũ Saigon – Gửi đi từ Saigon ngày 7-4-1906
Những trẻ em bốc vác ở Chợ Cũ
Ảnh Chợ Cũ của nhà nhiếp ảnh Planté ((1847-1921) đầu thế kỷ 20
Sau buổi chợ. Ngày đó các vật liệu công nghiệp rất hiếm nên vải bạt rách tả tơi, và phải dùng tấm phên lá dừa để che nắng, nhưng nhiều phụ nữ buôn bán ở chợ hay đi chợ đều mặc áo dài.
Khu bán rổ rá trong chợ
Chợ cũ
Carte postale in lại từ ảnh chụp của nhà nhiếp ảnh Planté
Nguyễn Đức về chợ cũ
Một postcards về chợ cũ
Một postcards về chợ cũ
Một postcards về chợ cũ
Một postcards về chợ cũ
Một postcards về chợ cũ
Một postcards về chợ cũ
Một postcards về chợ cũ
Một postcards về chợ cũ
Một postcards về chợ cũ
Đôi khi người Pháp cũng gọi chợ này là Chợ Tàu vì khu này nhiều người Tàu sinh sống và buôn bán
Chợ cũ 1903

Related Posts

Những hình ảnh đẹp về Chùa Xá Lợi trước 1975 – Ngôi chùa đầu tiên theo lối kiến trúc mới của Sài Gòn
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh đẹp về Chùa Xá Lợi trước 1975 – Ngôi chùa đầu tiên theo lối kiến trúc mới của Sài Gòn

16/02/2022
Rạp chiếu bóng CASINO SAIGON – Ký ức một thời của người dân Sài Gòn xưa
Sài Gòn Xưa

Rạp chiếu bóng CASINO SAIGON – Ký ức một thời của người dân Sài Gòn xưa

16/02/2022
Tạm gác cнιếɴ тʀᴀɴн, cùng nhiếp ảnh gia larsdh chiêm nghiệm lại một Sài Gòn năm 1969 rạng rỡ
Sài Gòn Xưa

Tạm gác cнιếɴ тʀᴀɴн, cùng nhiếp ảnh gia larsdh chiêm nghiệm lại một Sài Gòn năm 1969 rạng rỡ

16/02/2022
Tìm hiểu về nghề khảm xà cừ – Ngành nghề thủ công cổ xưa của Việt Nam dần dần biến mất
Sài Gòn Xưa

Tìm hiểu về nghề khảm xà cừ – Ngành nghề thủ công cổ xưa của Việt Nam dần dần biến mất

16/02/2022
Next Post
Nhớ Sài Gòn xưa với những dòng ký ức về Tân Định trước năm 1975.

Nhớ Sài Gòn xưa với những dòng ký ức về Tân Định trước năm 1975.

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Bút tích cố NSƯT Thanh Nga, Mộng Tuyền, Mỹ Châu.. và loạt giai nhân một thời

Bút tích cố NSƯT Thanh Nga, Mộng Tuyền, Mỹ Châu.. và loạt giai nhân một thời

10 tháng ago
Từng có một Tổng Y Viện Cộng Hòa – nơi mà các thương binh dù nặng nhất cũng tràn trề hy vọng được cứu sống !

Từng có một Tổng Y Viện Cộng Hòa – nơi mà các thương binh dù nặng nhất cũng tràn trề hy vọng được cứu sống !

9 tháng ago
Hình ảnh những con đường khu vực Tân Định – Đa Kao ngày xưa

Hình ảnh những con đường khu vực Tân Định – Đa Kao ngày xưa

2 năm ago
Tìm về rạch Bải Sậy – kinh Hàng Bàng xưa, nơi kinh tế phát triển sánh ngang cùng Hồng Công và Singapore 

Tìm về rạch Bải Sậy – kinh Hàng Bàng xưa, nơi kinh tế phát triển sánh ngang cùng Hồng Công và Singapore 

8 tháng ago
Đôi điều về ký ức cũ, hương vị xưa – Nước mắm tĩn

Đôi điều về ký ức cũ, hương vị xưa – Nước mắm tĩn

9 tháng ago
“Đường Xa Ướt Mưa” (Đức Huy) – Bức tranh đầy lưu luyến của đôi tình nhân trong đêm mưa ướt đẫm

“Đường Xa Ướt Mưa” (Đức Huy) – Bức tranh đầy lưu luyến của đôi tình nhân trong đêm mưa ướt đẫm

9 tháng ago
“Bảy ngày đợi mong” một ca khúc vô cùng dễ thương về tình yêu của nhạc sĩ Trần Thiện Thanh

“Bảy ngày đợi mong” một ca khúc vô cùng dễ thương về tình yêu của nhạc sĩ Trần Thiện Thanh

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: [email protected]

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status