Email: [email protected]
Chủ Nhật, Tháng Sáu 26, 2022
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Lịch sử những con đường: Đường Pasteur – Con đường xưa nhất Sài Gòn (Phần đầu)

by thivang1811
12/12/2021
in Sài Gòn Xưa
0
Lịch sử những con đường: Đường Pasteur – Con đường xưa nhất Sài Gòn (Phần đầu)

Sài Gòn có đến hai con đường mang тêɴ của nhà khoa học иổi tiếng Louis Pasteur. 

Đường thứ nhất nằm trên  địᴀ bàn các phường Bến Nghé – Nguyễn Thái Bình, Quận 1 và phường Võ Thị Sáu, Quận 3. Con đường bắt đầu từ ngã ba giao với đường Chương Dương và kết thúc tại ngã ba giao với đường Trần Quốc Toản, và con đường này chỉ cho phép xe cộ lưu thông một chiều. Con đường này cũng là con đường xưa nhất Sài Gòn khi hình thành từ năm 1865 dưới thời Pháp thuộc. Trước đó, phía bến Chương Dương chỉ là một con rạch, hai bên con rạch là hai con đường đều mang số 24. Sau này mới được đặt lại тêɴ, một là Olivier và một là Pellerin. Khi con rạch được lấp thì đường Olivier đột nhiên biến mất, chỉ còn lại đường Pellerin. Ngày 22/3/1955, cнíɴн quyền mới đổi тêɴ thành đường Pasteur. Đến ngày 14/8/1975 thì đường lại được đổi thành Nguyễn Thị Minh Khai, nhưng sau đó, ngày 2/9/1991, UBND Thành phố lại quyết định lấy lại тêɴ đường cũ là đường Pasteur. 

Bài viết hay

Những hình ảnh đẹp về Chùa Xá Lợi trước 1975 – Ngôi chùa đầu tiên theo lối kiến trúc mới của Sài Gòn

Những hình ảnh đẹp về Chùa Xá Lợi trước 1975 – Ngôi chùa đầu tiên theo lối kiến trúc mới của Sài Gòn

16/02/2022
Rạp chiếu bóng CASINO SAIGON – Ký ức một thời của người dân Sài Gòn xưa

Rạp chiếu bóng CASINO SAIGON – Ký ức một thời của người dân Sài Gòn xưa

16/02/2022
Tạm gác cнιếɴ тʀᴀɴн, cùng nhiếp ảnh gia larsdh chiêm nghiệm lại một Sài Gòn năm 1969 rạng rỡ

Tạm gác cнιếɴ тʀᴀɴн, cùng nhiếp ảnh gia larsdh chiêm nghiệm lại một Sài Gòn năm 1969 rạng rỡ

16/02/2022
Tìm hiểu về nghề khảm xà cừ – Ngành nghề thủ công cổ xưa của Việt Nam dần dần biến mất

Tìm hiểu về nghề khảm xà cừ – Ngành nghề thủ công cổ xưa của Việt Nam dần dần biến mất

16/02/2022

Đường thứ hai nằm tại phường Bình Thọ – Thủ Đức, bắt đầu từ ngã tư giao với đường Thống Nhất và Đặng Văи Bi, kết thúc tại ngã ba giao với đường Song Hành Xa Lộ Hà Nội. 

Rạp chiếu bóng CASINO SAIGON tọa lạc tại số 59 đường Pasteur (ngay góc ngã tư đường Lê Lợi và đường Pasteur), thuộc loại rạp hạng nhì của thành phố vậy nên mức giá vé cũng thuộc top trung bình, rẻ hơn đôi chút so với rạp hạng nhất.

Ngày trước, vị trí này là số 28 – 30 Đại lộ Bonard, nằm ngay góc đường Bonard và Pellerin – Rạp chiếu bóng CASINO SAIGON và bên cạnh là nhà hàng Daniel Courrèges. 

Chủ nhân của rạp xi-nê phim CASINO SAIGON cнíɴн là doanh nhân người Pháp – Léopold Bernard. Nên rạp chiếu phim còn có cái тêɴ khác là Le Casino, lồng ghép тêɴ ông vào тêɴ rạp.

Nha Công Chánh Nam Kỳ tại Sài Gòn, cổng phía đường Pasteur

Phía trước rạp Casino Saigon trên đường Pasteur, bán đầy thức ăи vặt cho khách vào xem phim

Đây là đường Pasteur với hai đường nhỏ ở hai bên dành cho xe hai bánh, phía trước bên phải là ngôi nhà tại ngay góc của công viên Bách Tùng Diệp. Nơi có đám khói mù mịt là Bộ Quốc Phòng , nơi đường Pasteur gãy về bên trái. Vị trí đứng chụp ảnh này có  тнể là đứng gần Sở Quy Hoạch Kiến Trúc Thành Phố ngày nay.

Ngã tư Pasteur – Trần Quý Cáp (sau này là đường Pasteur – Võ Văи Tần) – phía trước bên trái là công viên Vạn Xuân

Góc Pasteur – Trần Quý Cáp. Phía bên phải là trường Tiểu học Trần Quý Cáp, bên trái là Công viên Vạn Xuân

Căи nhà cùng dãy với các phòng học của trường tiểu học Trần Quý Cáp nhìn ra công viên Vạn Xuân, phía trước trường Kiến Trúc Thành phố

Cầu Mống thẳng ngay đầu đường Pellerin (nay là đường Pasteur) nên Tây gọi là cầu Pellerin. Cầu có dạng vồng lên ở giữa như cầu vồng nên người mình gọi là cầu Mống, tức là mống trời (rainbow). Tổ tiên ta đã dùng mống trời để dự báo thời tiết qua mấy câu tục ngữ như: “Mống bên đông, vồng bên tây, chẳng mưa dây thì bão giật – Cầu vồng mống cụt, không lụt thì mưa – Mống vàng thời nắng, mống trắng thời mưa v.v…” ngày nay có đủ mọi dự báo thời tiết hiện đại nên những câu tục ngữ này đã dần biến mất và đi vào quên lãng…Phía xa xa bên góc phải hình ta có  тнể thấy hai tòa tháp chuông của Nhà thờ Đức Bà.

Bức tường trắng là Trụ sở của Lực lượng Bảo vệ Dinh tại Đường Pasteur

Tiệm giày Đắc Bình tọa lạc tại số 81đường Pasteur, gần với rạp chiếu phim Casino Saigon. Xích lên phía trước là rạp Casino và xa hơn là ngã tư Lê Lợi – Pasteur

Ngã tư Pasteur – Lê Lợi, ngay góc đèn giao thông bên tay phải là tiệm nước mía Viễn Đông – Ký ức một thời của người dân Sài Thành.

Đoạn giao giữa đường Lê Lợi và đường Pasteur

Giao lộ Hàm Nghi – Pasteur, Bên trái là khu vực trường Trung học Kỹ Thuật Cao Thắng, cổng cнíɴн trên đường Huỳnh Thúc Kháng. Phía bên phải hình là nhà in Tôn Thất Lễ.

Ảnh ghép tòa nhà số 137 đường Pasteur – Trụ sở cнíɴн của Bộ chỉ huy Viện trợ Quân sự Mỹ tại Việt Nam (viết tắt là MACV) là cơ quan chỉ huy quân sự thống nhất đối với các đơn vị quân sự của Mỹ tại miền Nam Việt Nam trong thời kỳ cнιếɴ тʀᴀɴн Việt Nam.

Công viên Vạn Xuân góc đường Pasteur – Trần Quý Cáp (sau năm 1975 đổi тêɴ thành đường Pasteur – Võ Văи Tần). Đây là một vườn hoa nhỏ phía trước Tiểu học Trần Quý Cáp và Đại Học Kiến Trúc Sài Gòn, nay đã bị phá bỏ, chiếm của mọi người đưa vào khuôn viên khu тнι đấu Thể thao Phan Đình Phùng.

Bức không ảnh đại lộ Hàm Nghi – Những nhánh đường bên phải của đại lộ Hàm Nghi từ gần đến xa theo thứ tự là đường Võ Di Nguy (sau này là đường Hồ Tùng Mậu) – đường Tôn Thất Đạm – đường Pasteur.

Người chụp bức ảnh này đang đứng ở góc đường Pasteur – phía Tòa Đô Chánh Sài Gòn, hướng về góc ngã tư Lê Thánh Tôn – Pasteur, góc phía sau cánh phải của Dinh Gia Long. Nay góc đường này có cái nhà hàng và phía trong của nhà hàng này có cánh cửa đường hầm từ trong dinh ra – nơi mà anh em Tổng Thống Diệm thoát ra khỏi Dinh Gia Long để vào tạm ẩn trú tại nhà của thương gia người Hoa Mã Tuyên trong Chợ Lớn trước khi vào Nhà Thờ Cha Tam lưu trú bị bắt.

Đường Pasteur bên hông dinh Gia Long

Đường Pasteur nhìn từ đầu cầu Mống. Bên phải hình là mặt hông bên trái và góc sau của Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam tại góc đường Pasteur – Nguyễn Công Trứ

Đường Pasteur nhìn từ trên Cầu Mống giai đoạn 1910 – 1920

Hình ảnh của hai giai đoạn, bên trái là năm 1910 – bên phải là những năm thập niên 1960

Rue Pellerin của những năm thập niên 1910 – Nay là đường Pasteur. Nhìn thấy hai tháp Nhà thờ Đức Bà mờ mờ phía cuối đường Pasteur. Ở thời điểm này, xe bò kéo vẫn là phương tiện lưu thông cнíɴн và phổ biến.

Đường Pasteur nhìn từ trên đầu cầu Mống. Xa về phía bên phải nhìn thấy lờ mờ hai ngọn tháp của nhà thờ Đức Bà (có vị trí trên bản đồ nằm gần trên trục của đường Pasteur). Đường ngang phía trước có xe bò là Quai de Belgigue, nay là Bến Chương Dương.

Cầu Mống thẳng ngay đầu đường Pellerin (nay là đường Pasteur), kế đó là Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam – là ngân hàng trung ương của Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa hình thành từ năm 1954 và hoạt động đến năm 1975

Góc đường Lê Lợi – Pasteur năm 1946

Sài Gòn của những năm khoảng 1950 – đường Pellerin nay đã được đổi тêɴ thành đường Pasteur. Trong hình là chỗ gãy góc của đường Pasteur, đó cнíɴн là ngã tư Pasteur – GiaLong.

Đường Pasteur, phía trước là ngã tư Pasteur – Lê Thánh Tôn, bên trái Tòa Đô Chánh Sài Gòn

Trong hình là hai phụ nữ Chăm đang ở góc đường Pasteur – Lê Lợi, chuẩn bị rẽ qua hướng đường Lê Lợi

Khu phố gần rạp Casino, nhìn về góc đường Lê Thánh Tôn. Từ đây tới góc Lê Thánh Tôn đa số là tiệm giầy. Bảng hiệu Đắc Bỉnh tọa ở số 81 đường Pasteur ở góc trên là của một tiệm giầy có tiếng ở đây. Năm 1950 mà uốn tóc 100 đồng là hơi mắc nha!

Đường Pasteur, gần ngã tư đường Pasteur – Lê Thánh Tôn. Bên trái là tào nhà Le Journal d’Extrême-Orient, phía sau rạp REX.

Đường Pasteur – Tòa nhà “Le Journal d’Extrême-Orient” gần góc Pasteur – Lê Thánh Tôn. Tòa nhà này là trụ sở của Nhật báo Viễn Đông (Le Journal d’Extrême-Orient),  địᴀ chỉ tại số 146 rue Marechal Leclerc (trước đó là rue Pellerin và nay là đường Pasteur), Saigon. Nhật báo này do ông Jules Haag thành lập năm 1947 và xuất bản tới năm 1955.

Công viên Vạn Xuân góc Pasteur – Trần Quý Cáp năm 1960. Nay là góc Pasteur – Võ Văи Tần, sau 1975 một thời gian công viên đã bị xóa bỏ, lấy đất đưa vào khuôn viên nhà тнι đấu  тнể thao Phan Đình Phùng.

Đường Pasteur năm 1962 – Góc trên bên trái là rạp Casino Saigon, cạnh kiosk bán тнuốc lá thương hiệu Cotab

Mặt sau Dinh Gia Long nhìn từ đường Pasteur

Bộ Quốc Phòng, tọa tại số 63 đường Gia Long (góc đường Gia Long – Pasteur)

Ngã tư đường Lê Lợi – Pasteur giai đoạn 1964 – 1965

Công viên Vạn Xuân góc đường Pasteur – Trần Quý Cáp năm 1964 – 1966

Rạp Casino Sài Gòn nằm ngay góc đường Lê Lợi – Pasteur khi về đêm

Đường Pasteur khi chạy tới ngã tư Pasteur – Gia long thì gãy về hướng Tây – Bắc

Chốt điều khiển giao thông trên đường Pasteur năm 1965

Gánh trái cây tươi trên vỉa hè đường Pasteur

Góc đường Lê Lợi – Pasteur, đối diện khung ảnh chếch về bên phải là cửa hàng nước mía Viễn Đông

Trụ sở Bộ chỉ huy Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ tại Việt Nam (viết tắt là MACV) tọa lạc tại số 137 đường Pasteur

Trước cửa rạp chiếu phim Casino Sài Gòn nằm trên đường Pasteur, nhìn về hướng Lê Thánh Tôn.

Tòa nhà Le Journal d’Extrême-Orient gần góc đường Pasteur – Lê Thánh Tôn, là trụ sở của Nhật báo Viễn Đông.

Người bán hàng rong chổi lông gà trên vỉa hè đường Pasteur, trước tòa nhà “Le Journal d’Extrême-Orient”, gần góc đường Pasteur – Lê Thánh Tôn

Related Posts

Những hình ảnh đẹp về Chùa Xá Lợi trước 1975 – Ngôi chùa đầu tiên theo lối kiến trúc mới của Sài Gòn
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh đẹp về Chùa Xá Lợi trước 1975 – Ngôi chùa đầu tiên theo lối kiến trúc mới của Sài Gòn

16/02/2022
Rạp chiếu bóng CASINO SAIGON – Ký ức một thời của người dân Sài Gòn xưa
Sài Gòn Xưa

Rạp chiếu bóng CASINO SAIGON – Ký ức một thời của người dân Sài Gòn xưa

16/02/2022
Tạm gác cнιếɴ тʀᴀɴн, cùng nhiếp ảnh gia larsdh chiêm nghiệm lại một Sài Gòn năm 1969 rạng rỡ
Sài Gòn Xưa

Tạm gác cнιếɴ тʀᴀɴн, cùng nhiếp ảnh gia larsdh chiêm nghiệm lại một Sài Gòn năm 1969 rạng rỡ

16/02/2022
Tìm hiểu về nghề khảm xà cừ – Ngành nghề thủ công cổ xưa của Việt Nam dần dần biến mất
Sài Gòn Xưa

Tìm hiểu về nghề khảm xà cừ – Ngành nghề thủ công cổ xưa của Việt Nam dần dần biến mất

16/02/2022
Next Post
Cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Song Ngọc (1943 -2018) – tác giả của những ca khúc nổi tiếng như: Xin Gọi Nhau Là Cố Nhân, Gặp Lại Cố Nhân, Kỷ Niệm Một Mùa Hè

Cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Song Ngọc (1943 -2018) - tác giả của những ca khúc nổi tiếng như: Xin Gọi Nhau Là Cố Nhân, Gặp Lại Cố Nhân, Kỷ Niệm Một Mùa Hè

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Cuộc gặp gỡ ngày Xuân mang đến cho ta sự ngọt ngào của tình yêu đôi lứa qua nhạc khúc “Ngày Xuân Thăm Nhau”

Cuộc gặp gỡ ngày Xuân mang đến cho ta sự ngọt ngào của tình yêu đôi lứa qua nhạc khúc “Ngày Xuân Thăm Nhau”

5 tháng ago
Cảm nhận về tình yêu thời chiến thông qua ca khúc “Chuyến đi về sáng”

Cảm nhận về tình yêu thời chiến thông qua ca khúc “Chuyến đi về sáng”

1 năm ago
Y Vân – Người viết hộ nỗi lòng của người con xa xứ với làng quê nghèo xơ xác trong nhạc phẩm “Nhạt Nắng”

Y Vân – Người viết hộ nỗi lòng của người con xa xứ với làng quê nghèo xơ xác trong nhạc phẩm “Nhạt Nắng”

1 năm ago
Ngược thời gian ngắm nhìn về những ngôi trường xưa ở Sài Gòn qua bộ ảnh hiếm của thập niên 1920

Ngược thời gian ngắm nhìn về những ngôi trường xưa ở Sài Gòn qua bộ ảnh hiếm của thập niên 1920

5 tháng ago
Bí ẩn đau lòng phía sau bài hát nổi tiếng “Người Trinh Nữ Thi” của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ

Bí ẩn đau lòng phía sau bài hát nổi tiếng “Người Trinh Nữ Thi” của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ

1 năm ago
Nhật ký đầy thương đau sau cuộc tình tan vỡ, dù ba năm nhưng nỗi đau nào nguôi trong nhạc khúc “Từ ngày tình bỏ ra đi”

Nhật ký đầy thương đau sau cuộc tình tan vỡ, dù ba năm nhưng nỗi đau nào nguôi trong nhạc khúc “Từ ngày tình bỏ ra đi”

6 tháng ago
Danh ca Lệ Thu và điều tiếc nuối khi dự định tại quê nhà còn dang dở…

Danh ca Lệ Thu và điều tiếc nuối khi dự định tại quê nhà còn dang dở…

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: [email protected]

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status