Email: [email protected]
Thứ Năm, Tháng Sáu 30, 2022
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sử xưa

So sánh trang phục xưa của Triều Tiên và Việt Nam: Kẻ xưng Vương, Người xưng Đế

by Mẫn Nhi
25/12/2021
in Sử xưa
0
So sánh trang phục xưa của Triều Tiên và Việt Nam: Kẻ xưng Vương, Người xưng Đế

Triều Tiên Vương Quốc (1392 – 1897) cùng với Việt Nam đều có chung một đặc điểm là có người láng giếng to lớn là Trung Quốc. Thời kỳ phong kiến, Trung Quốc bắt ép Triều Tiên và Việt Nam xưng vương và buộc phải nạp cống phẩm để được họ bảo hộ nếu không sẽ bị chinh phạt. Vua Triều Tiên xưng là Vương, Trung Quốc xưng là Đế còn Việt Nam về mặt đối ɴԍoạι vẫn xưng Vương với Trung Quốc nhưng đối nội thì xưng là Đế. Bài viết sau đây sẽ so sánh nhiều điểm tương đồng và khác nhau giữa  тʀᴀɴԍ phục và văи hoá của hai nước Triều Tiên và Việt Nam:

Quốc Vương – Hoàng Đế

Bài viết hay

Trận chiến Đồn Chí Hòa – Kỳ vọng ngăn bước chân Pháp tiến vào xâm lược của triều Nguyễn

Trận chiến Đồn Chí Hòa – Kỳ vọng ngăn bước chân Pháp tiến vào xâm lược của triều Nguyễn

14/02/2022
Nguồn gốc của danh xưng Bắc kỳ và Nam kỳ là từ… vua Minh Mạng

Nguồn gốc của danh xưng Bắc kỳ và Nam kỳ là từ… vua Minh Mạng

14/02/2022
Tuyển tập những hình ảnh không thể quên về cuộc chiến biên giới Việt Trung năm 1979

Tuyển tập những hình ảnh không thể quên về cuộc chiến biên giới Việt Trung năm 1979

11/02/2022
Độc đáo với lối trang điểm “độc nhất vô nhị” trong cung đình nhà Nguyễn xưa

Độc đáo với lối trang điểm “độc nhất vô nhị” trong cung đình nhà Nguyễn xưa

11/02/2022
Trang phục của Quốc Vương Triều Tiên và Hoàng Đế Việt Nam

Vua Triều Tiên: Quốc vương тнιết triều dùng long bào màu đỏ (sau là đỏ đậm), rồng 5 móng, đội mão xung тнιên. Cổn miện màu đen chủ đạo có 9 chương, miện có 9 lưu.

Chúa Trịnh: lúc đầu thì dùng áo bào màu đỏ, bổ тử hình kỳ lân, đội mũ cánh chuồn. Sau đổi thành long bào màu đỏ, rồng 4 móng, đội mão xung тнιên. Cuối cùng là đổi sang long bào màu tía không xài màu đỏ nữa để tạo sự khác biệt với các quan, rồng 5 móng, đội mão xung тнιên. Xét ra thì y chang vua Lê chỉ khác mỗi long bào màu vàng còn chúa Trịnh dùng long bào màu tía.

Chúa Trịnh “được” phong tước Vương, gọi là Chúa Thượng, Vương Thượng, Đức Bề Trên.. Khi muốn nói với chúa thường như sau: Khải Chúa Thượng…. Chúa Thượng тнιên tuế тнιên тнιên tuế. Vào cuối thời Nguyễn, khi nước ta đã bị thực dân Pháp đô hộ thì hoàng quyền của nhà vua đã suy yếu nên cách gọi vua cũng ko như trước nữa: gọi là Ngài Ngự (đậm chất Huế) nghe có vẻ kém sang hơn. Các bạn hay nghe những từ như chuối ngự, đậu ngự là từ cách gọi này ra. Đó là những loại chuối hay đậu dùng để tiến cống cho nhà vua. Sau này cuối thời Bảo Đại Đế gọi vua là Đức Ông nghe còn thê thảm hơn

Về chức danh trong hoàng tộc/ hoàng gia thì như mình đã nói ở trên. Còn chức danh trong Vương tộc thì tuy cùng tước Vương nhưng chúa Trịnh có khác với vua Triều Tiên một chút.

Con trai, con gái chúa vẫn gọi là Vương тử, Vương nữ. Vương тử khi trưởng thành thường được phong tước Quận Công, Quốc Công. Vương тử nào được chỉ định làm người thừa kế ngôi chúa thì vẫn gọi là Vương thế тử. Vương nữ khi trưởng thành lúc đầu được phong Quận Chúa nhưng về các đời chúa Trịnh sau khi càng ngày càng lấn ép vua Lê hơn thì phong là Công Chúa ngang với con gái nhà vua luôn.

 

Trang phục đại triều của quan Triều Tiên và Việt Nam
Thường phục của nam nhân Triều Tiên và Việt Nam
Đại triều phục của vương hậu Triều Tiên và hoàng hậu Việt Nam
Lễ phục của vương hậu Triều Tiên và hoàng hậu Việt Nam
Áo cưới cung đình của nữ quý tộc Triều Tiên và Việt Nam
Tế phục của vua Triều Tiên và Việt Nam
Võ phục cung đình của Triều Tiên và Việt Nam.
thường phục của quan chức Triều Tiên và Nguyễn.
Trang phục của các quan viên Triều Tiên và Việt Nam
Trang phục nữ nhân Triều Tiên và Việt Nam
Thường triều phục/ tế phục của quan viên Triều Tiên và Việt Nam
Võ phục cách tân của vua Triều Tiên và Việt Nam ( vua Khải Định)
Võ phục truyền thống của vua Triều Tiên và Việt Nam (vua Thành Thái)

Related Posts

Trận chiến Đồn Chí Hòa – Kỳ vọng ngăn bước chân Pháp tiến vào xâm lược của triều Nguyễn
Sử xưa

Trận chiến Đồn Chí Hòa – Kỳ vọng ngăn bước chân Pháp tiến vào xâm lược của triều Nguyễn

14/02/2022
Nguồn gốc của danh xưng Bắc kỳ và Nam kỳ là từ… vua Minh Mạng
Sử xưa

Nguồn gốc của danh xưng Bắc kỳ và Nam kỳ là từ… vua Minh Mạng

14/02/2022
Tuyển tập những hình ảnh không thể quên về cuộc chiến biên giới Việt Trung năm 1979
Sử xưa

Tuyển tập những hình ảnh không thể quên về cuộc chiến biên giới Việt Trung năm 1979

11/02/2022
Độc đáo với lối trang điểm “độc nhất vô nhị” trong cung đình nhà Nguyễn xưa
Sử xưa

Độc đáo với lối trang điểm “độc nhất vô nhị” trong cung đình nhà Nguyễn xưa

11/02/2022
Next Post
Xe thổ mộ, phương tiện giao thông vang bóng quen thuộc của người Miền Nam xưa

Xe thổ mộ, phương tiện giao thông vang bóng quen thuộc của người Miền Nam xưa

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Tuyển tập những hình ảnh thú vị về giao thông ở Sài Gòn cuối những năm thập niên 60 qua ống kính của Brad

Tuyển tập những hình ảnh thú vị về giao thông ở Sài Gòn cuối những năm thập niên 60 qua ống kính của Brad

8 tháng ago
Cuộc đời và sự nghiệp của danh ca Kim Tước – một trong những giọng hát làm vừa lòng nhiều người trong giới thưởng ngoạn và cả những nhạc sĩ khó tính nhất

Cuộc đời và sự nghiệp của danh ca Kim Tước – một trong những giọng hát làm vừa lòng nhiều người trong giới thưởng ngoạn và cả những nhạc sĩ khó tính nhất

11 tháng ago
“Tình Nhỏ Mau Quên” – Em đã quên đi lời hẹn ước, chỉ còn lại anh bơ vơ chốn này.

“Tình Nhỏ Mau Quên” – Em đã quên đi lời hẹn ước, chỉ còn lại anh bơ vơ chốn này.

12 tháng ago
Giai thoại về nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu: “Thà đui mà giữ đạo nhà”

Giai thoại về nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu: “Thà đui mà giữ đạo nhà”

9 tháng ago
Ngắm nhìn lại triều phục của các quan văn võ dưới thời Nguyễn

Ngắm nhìn lại triều phục của các quan văn võ dưới thời Nguyễn

9 tháng ago
Tìm hiểu về sự thay đổi quốc hiệu của Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử

Tìm hiểu về sự thay đổi quốc hiệu của Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử

7 tháng ago
“Cánh Thư Mùa Hạ” – Nỗi niềm được gửi gắm vào cánh hoa phượng của nhạc sĩ Phượng Vũ

“Cánh Thư Mùa Hạ” – Nỗi niềm được gửi gắm vào cánh hoa phượng của nhạc sĩ Phượng Vũ

12 tháng ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: [email protected]

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status